Thứ Hai, 26 tháng 5, 2008

Tài liệu về Hồi Giáo

Hãy làm sáng tỏ Hồi giáo là tôn giáo ra đời trong bối cảnh sa mạc và đáp úng những yêu cầu của sa mạc và phù hợp với điều kiện của sa mạc
1/ Trình bày về sa mạc:Ả Rập là bán đảo lớn Tây Nam Châu Á, là con đường nối giữa 3châu: châu âu, châu á châu phi cả đường thuỷ lẫn đường bộ . Với ¾ đất đai khô cằn là sa mạc và cao nguyên đang biến dần thành sa mạc cát nắng và nóng. Vì vậy người dân nơi đây sống bằng nghề chăn nuôi và du mục.Sự khó khăn của sa mạc mà người Ả Rập tìm đường ra biển, vùng buôn bán giao thương.

Bán đảo Ả Rập là sa mạc lớn của là ốc đảo, có đất và nước do đó có thể canh tác nông nghiệp, trồng chà là, café. Sự đối đập giữa 1 bên là sa mạc nắng nóng, không thể trồng trọt còn 1 bên là nông nghiệp và chăn nuôi.Xung quanh sa mạc là biển vì thế nhiều người tìm vận may trên biển. Vùng Yenmen ở phía Tây Nam bán đảo được gọi là “xứ Ả Rập hạnh phuc” vì có thể cấy trồng trên đường.Vùng Hejaz dọc ven biển Hổng Hải ở phía tây bán đảo, từ xưa là một trong những con đường giao thông giữa phương Đông và phương Tây, giữa Địa Trung Hải với Ấn Độ cho nên sớm xuất hiện những thành phố ở phía Tây bán đảo Mecca. Sự đối lập thứ 2 là người sa mạc thèm cuộc sống thành phố nhưng phải sống khép mình bởi cuộc sống thành phố còn ở sa mạc tuy là nghèo khó nhưng họ có tự do, sa mạc cho họ sự tư do.

Điều kiền nào đòi hỏi sự ra đời của tôn giáo Ả RậpHG ra đời vào TK 7Ả Rập tiền Hồi Giáo
1/ Kinh tế:chăn nuôi du mục trên sa mạc, chăn nuôi lang thang, kinh tế khg thống nhất phát triển mạnh mà rời rạc phân tán.trồng trọt định cư ốc đảo ít hơn, rải rác dẫn đến sự phân tán kinh tế. Buôn bán, cho vay nặng lãi, chở hàng thuê, hình thành những nghề bảo vệ cho các đội quân buôn nước ngoài nên hình thành những nghề với trình độ xã hội thấp. Xã hội cũng phân tán nên cần thiết có 1 tôn giáo đem lại sức mạnh thống nhất .
Cho đến đầu TK 7, cư dân sa mạc vẫn còn sống trong giai đoạn công xã nguyên thuỷ. Cho đến từ TK 10 đến TK 6 TrCN , ở Yemen (sứ Ả Rập hạnh phuc) xuất hiện nhà nước cổ đại.Còn vùng Hejaz vẫn là các thị tộc, bộ lạc đứng trước ngưỡng cửa XH phân chia giai cấp. Bán đảo Ả Rập có sự chênh lệch trong xã hội bấy giờ nên cần phải có 1 sức mạnh thống nhất tôn giáo.Tôn giáo cũng phân tán vì:Thờ đa thần. Mỗi bộ lạc thờ các vị thần khác nhau.“ 360 vị thần cho 360 ngày trong năm”.Đền KAABA (Nhà Trời) có nhiều tượng thần của các bộ lạc. vào ngày hội họ đến đây tụ tập, thờ cúng, rượu chè, múa hát…Sự phân tán về tốn giáo, không thống nhất, khg có sức mạnh.Luật pháp: Khg có pháp luật gì hết, chỉ dựa trên sự trả thù “ Mắt đền mắt, răng đền răng”. Vì thế, yêu cầu nhất thiết là muốn có sức mạnh phải thống nhất quốc gia.
Bán đảo Ả Rập đầu TK 7 yêu cầu liên hợp thành 1 quốc gia thống nhất:
• Từ TK 7, con đường buôn bán của 3 châu đi qua Ả Rập bị nhiều quốc gia dòm ngó. Ả Rập trở thành đối tượng tranh giành giữa Byzance và Ba Tư.Năm 572 Ba Tư giành lợi thế, đường buôn từ Ấn Độ và Byzance đi qua Ba Tư chứ khg qua Ả rập.Vì vậy làm cho việc buôn bán của Ả Rập trở nên sút kém, vì thế người Ả Rập muốn đấu tranh chông lại Ba Tư, nhưng muốn thức hiện hiện điều này phải có sức mạnh, muốn có sức mạnh phải có 1 quốc gia thống nhất.
• Bên cạnh, mâu thuẩn XH ngày càng gay gắt, tầng lớp quí tộc liên kết chống lại sự nổi dậy của nô lệ. Dân nghèo bảo vệ quyền lợi thương nghiệp. dân du mục cũng muốn phá bỏ phạm vị nhỏ hẹp để đi tìm những bãi cỏ mới để chăn nuôi gia sức lớn hơn. Trước tình hình đó, MOHAMMED, người hình thành nên HG vào TK7 Ông sinh năm 570 và mất năm 632Xuất thân từ tầng lớp nghèo, kết hôn với 1 goá phụ giàu có. Đi cùng đội buôn và có điều kiện so sánh Ả Rập với các nước xung quanh. Vì sao các nước xung quanh mạnh hơn Ả Rập vì: họ thờ 1 Đấng tối cao duy nhất. Muốn tạo nên sức mạnh dân tốc phải thống nhất tôn giáo, từ thống nhất tôn giáo sẽ dẫn đến thống nhất chính trị.Ông truyền giãng 1 tôn giáo nhất thần để đạt đến sự thống nhất chính trị.Khoãng năm 610, Mohammed bắt đầu truyền giãng tôn giáo mới.Năm 622 Mohammed và tín đồ phải trốn khỏi Mecca để đến Yathrib bởi sự chống đối của các tu sĩ Mecca.Hejira (năm tị nạn) là năm thứ nhất của kỷ nguyên Hồi giáo và Medina (Yathrib) gọi là thành phố của nhà tiên tri. Tại đây, Mohamed tiếp tục giãng về tôn giáo của mình và thu hút nhiều tín đồ hơn.Năm 630 Mohammed trở về tấn công Mecca, các tu sĩ Mecca phải chấp nhận tôn giáo mới và thừa nhận nhà tiên tri. KAABA lúc này là trung tâm của tôn giáo mới, là trái tim của HG và hành hương về Kaaba.Năm 632 khi Mohammed qua đời thì HG cũng lớn mạnh thành một khối thống nhất với nền chính trị thống nhất trên toàn bán đảo Ả Rập.

Vì thế HG ra đời trong bối cảnh sa mạc và đáp ứng đòi hỏi của sa mạc là thống nhất chính trị, thống nhất niềm tin tôn giáo. Ngoài ram, HG là tôn giáo của sa mac bởi nó phù hợp với điều kiện của sa mạc, đòi hỏi điều giản dị, không quá khó khăn, dễ thực hiện, biến sa mạc thành một thể thống nhất. Đòi hỏi đó là 6 niềm tin và 5 bổn phận:
Tin vào đấng ALLAH là đấng tối cao duy nhất.
Tin vào Mohammed là nhà tiên tri của đấng tối cao
Tin vào kinh KURAN (KINH TỤNG ĐỌC) là kinh duy nhất thể hiện chân lý chân thành.
Tin vào Thiên sứ: là sứ giả của đấng tối cao, người truyền đạt thông điệp của đấng tối cao tới loài người.
Tin vào ngày phán xử cuối cùng: sau khi chết sẽ có ngày phán xử, Ai chung thành với đấng ALLAH sẽ được lên thiên đàng. Ai đi ngước lại ý chí của đấng Allah sẽ xuống đại ngục.Thiên đàng có vướng xanh, suối mật, suối sữa, suối nước trường sinh và được hiện diện cùng đấng tối cao. Tư tưởng này bằng đạt bằng ngôn ngữ sa mạc.
Tin vào định mệnh: số phận của con người do đấng tối cao sắp đặt. Bổn phận của con người là tuân phục và nghe theo lời đấng tối cao.Kinh KURAN, 5 bổn phậnSự tiết lộ lời nói của đấng tối cao.
Tụng niệm: tuyên ngôn về đức tin của mình “ Tôi tin vào Allah là đấng tối cao duy nhất và Mohammed là nhà tiên tri duy nhất của đấng tối cao”
Cầu nguyện ngày 5 lần, quỳ bái hướng về Mecca. thứ 6 hàng tuần đến giáo đường cầu nguyện để tăng ý thức về mối thống nhất.
Nhịn ăn trong suốt tháng Ramada (tháng 9 theo lịch HG, khoãng tháng 4 DL), kết thúc bằng lễ Id al FirtLàm từ thiện giúp đỡ người nghèo khổ “ nhân loại là anh em của nhau”. Khi chúng ta quan tâm đến anh em thì đấng tối cao sẽ quan tâm đến chúng ta.
Hành hương đến Mecca ít nhất 1 lần trong đời. Hành hương đi vòng quanh điện. Mỗi khía cạnh của cuộc sống đều xác nhận sự kiện rằng “ không có thần thánh nào khác ngoài đấng ALLAH .
Là sự kiện cức kỳ quan trọng của HG.HG là tôn giáo của sa mạc.

Chân thành cám ơn chị Lan Phương đã cung cấp tư liệu này.

Thứ Năm, 15 tháng 5, 2008

Thông tin mới

Tôi không có thời gian để post các bài của cá nhân tôi lên blog của lớp, tuy nhiên theo ý kiến của một số bạn tôi vừa post thêm bài nói về Hoa Đạo và Tứ Diệu Đế để các bạn cùng tham khảo tại blog

http://coaltrung.blogspot.com/

hy vọng các bạn cảm thấy thú vị

Thân ái

Phạm Trung

Thứ Ba, 13 tháng 5, 2008

Luật pháp La Mã - phần II

NHỮNG HỢP ĐỒNG KINH TẾ
( Bảng I – II )
Co the khang định sự phat trien manh mẽ cua đơi song kinh te – xã hoi ơ La mã lam cho Luat La mã trơ thanh nhưng quy pham vô cung chat chẽ va chính xac đe phan anh quan he cua nhưng tang lơp buôn ban trong nhưng trao đoi gian đơn nhat ( ngươi mua – ngươi ban, ngươi cho vay – ngươi vay …)
KHE ƯƠC VA GIAO ƯƠC :
He thong hơp đong ơ La Mã rat phức tap va đa dang vì no phân biet hai loại hơp đong : khe ươc vao giao ươc . Mỗi loai hơp đong co nhưng đac tính riêng
KHẾ ƯỚC
• Khai niem dung đe goi nhưng hơp đong đươc công dân công nhan va phap luat bao ve

• He thong hoa cac dang khe ươc, căn cứ vao phat sinh nghĩa vu từ cac khe ươc, từ đo xuat hien bon loai hơp đong chu yeu :
• Hơp đong thực te ( xac định trach nhiem chuyen giao đo vat)
• Hơp đong cho vay (nutuum)
• Hơp đong cho mươn ( commuodatum)
• Hơp đong gửi-giư (depositum)
• Hơp đong cam co
• Hơp đong mieng :
• Hơp đong viet thanh văn ban :
• Hơp đong ưng thuan (trach nhiem phat sinh từ mot ưng thuan, chứ không phu thuoc vao viec co chuyen đo vat hay không
• Hơp đong mua – ban (emptio-venditio)
• Hơp đong thuê mươn (Locatio- conductio)
• Hơp đong uy thac (mandatum)
• Hơp đong liên doanh (societas)
• Nhưng hơp đong vô danh (contratus innominati)
• Hơp đong trao đoi (Permutatio)
• Hơp đong định gia (Contratus Acstimatorius)
GIAO ƯỚC
• La sự thoa thuan không chính thức vơi noi dung đa dang. Theo quy tat chung, cac giao ươc không đươc phap luat bao ve
• Pacta vestita : giao ươc không kem theo quyen khieu nai
• Pacta legitina : giao ươc co quyen khieu nai
– Pacta adiecta : giao ươc kem vơi hơp đong co quyen khieu nai
• Pacta legitina : giao ươc đươc luat phap


LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH

CHA MẸ & CON CÁI
• Đứa con bị dị tật thì bắt buộc phải chết.
• Nếu người cha bán đứa con trai của mình làm nô lệ 3 lần thì người con đó sẽ giải phóng khỏi người cha đó.
• Người chồng có quyền ra lệnh cho người vợ cầm lấy những thứ của riêng mình rồi đuổi vợ ra khỏi nhà.

• Điều kiện nhận con nuôi:
• - Người nhận con nuôi phải là đàn ông và đàn bà có con nhưng đã mất con.
• - Người nhận con nuôi không được phép là con dưới quyền mà phải là persona sui iuris (chủ thể độc lập)
• - Người nhận con nuôi phải lớn hơn con nuôi không dưới 18 năm.
KẾT HÔN
• Kết hôn giữa bình dân và quý tộc đều bị cấm.
• Người đàn ông đi lính có thể kết hôn sau khi hoàn tất nghĩa vụ.
• Luật pháp La Mã cho phép có sự chung sống giữa đàn ông và đàn bà mà không cần kết hôn.
• Mặc dầu gia đình La MÃ đã mang tính chất của loại gia đình 1 vợ 1 chồng nhưng vào thời cộng hoà, người đàn ông có quyền sống với người vợ theo matrimonium và với 1 người đàn bà khác theo concubinas. Nhưng nếu người vợ sống chung với người đàn ông khác thì người chồng có quyền giết.
• Để kết hôn, nam giới phải đạt lứa tuổi 14 và nữ giới đạt lứa tuổi 12, và đã ly hôn rồi.
• Khi nói về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng thì phải lưu ý rằng trong hôn nhân cum manu, mọi tài sản của vợ được chuỷên thành tài sản của chồng, ngay cả khi hôn nhân chấm dứt thì tài sản mà người vợ đóng góp cũng ko được phép lấy lại, bà ta chỉ nhận được 1 phần nhất định theo trật tự thừa kế trong trường hợp chồng chết.
ĐÁM TANG

• Nếu có ai đó qua đời mà không để lại di chúc thì người họ hàng (là nam) gần nhất sẽ là người thừa kế. Nếu không có nam, cả bộ tộc đó sẽ kế thừa.
• Nếu người nào trở nên điên loạn, người họ hàng (cũng là nam) gần nhất hoàn toàn có quyền sử dụng tài sản.
• Không người chết nào được hoả tang hay chôn trong thành phố.
• Cũng không được chôn vàng theo người chết. Nhưng nếu ở răng người chết có bịt vàng thì cũng không cấm chôn hay thiêu người chết cùng với vàng.

LUẬT VỀ TÀI SẢN, BẤT ĐỘNG SẢN - THỪA KẾ LA MÃ (Bảng V– VI – VII )
1/ Chiếm hữu_Sở hữu.

2/ Quyền đối với tài sản của người khác.

3/ Quyền cầm cố.
• 1/Chiếm hữu_sở hữu: chiếm dụng đồ vật thực tế.
• --Được pháp luật bảo vệ,ko phụ thuộc vào chủ thể chiếm hữu có quyền sở hữu đối với nó hay không
• --Các dạng chiếm hữu:
• --Chủ sở hữu bình thường, có trong tay đồ vật là : chiếm hữu hợp pháp.
• --Những người có đồ vật và có ý đồ xem chúng là của mình nhưng lại không có quyền sở hữu gọi là chiếm hữu bất hợp pháp
• +chiếm hữu bhp nhưng ngay thẳng:1 người nào đó có đồ vật từ một người không phải là chủ sở hữu vật đó nhưng lại làm như là chủ sở hữu
• +chiếm hữu bhp nhưng không ngay thẳng: co thể là kẻ ăn cắp: biêt ro đồ vật đó không phải là của mình nhưng lại làm như là của mình.
• (nếu chủ sh phát đon kiện>>>co the tro thanh chu sh>>>.thiện tâm(chiu trach nhiem muc do it hon)
• --Chủ thể không còn chiếm hữu nữa nếu vật rời khỏi anh ta, hoac anh ta muốn kêt thúc chiếm hữu.
• 2/Quyền đối với tài sản của người khác:
Đây là 1 chế định khá đặc biệt vào thời bấy giờ, vì bề ngoài có vẻ như là bất hợp lí khi mà 1 người không phải là chủ sở hữu nhưng lai có quyền hạn đối với đồ vật đó…..vd: sử dụng, thuê đất ngkhác để canh tác.
• Người sử dụng phải có trách nhiệm tu bổ mảnh đất chủ của nó cho phép sử dụng, tuc là ko đc gây hại cho mảnh đất đó.
• Nguoc lai, ng chủ sh ko dc phép cấm đoán tuc là phải tạo moi đk.
• Quyền đc sống trong nhà ngkha1c
• Quyền đc su dụng sức lao động của nô lệ và gia súc
• >>>>PHÁP LUẬT CAN THIỆP VÀ BAO VE QUYEN LOI thông wa hình thuc kiện.
• 3/Quyền cầm cố:
• Là một loại hình quyền đối với tài sản nhằm để thực hiện một giao kết nào đó. Đc phap luật bao vệ tuyệt đối.
• Vd: A no B 800đồng>>.A cầm cố mảnh ruộng của mình cho B nhưng vẫn đc canh tác trên mảnh ruộng đó.
Bất động sản
• 3 hình thức:
1/ Sở hữu nhà nước.
2/ Sở hữu công xã.
3/ Sở hữu tư hữu.

Thời hạn chiếm giữ:2 năm.

• Bất động sản: 3 hình thức:
• i/ Sở hữu nhà nước:
• ii/Sở hữu công xã:
• iii/Sở hữu tư hữu: biến động
• + do tầng lớp giàu có ra sức chiếm giữ đất, dù chỉ được sử dụng đất công>>>vơí quyền lực của mình, họ biến sự sử dụng tạm thời thành quyền sở hữu riêng đối với đất công.
• Chiếm hữu ruộng đất là 2 năm.
• Cây cối cao 15 chân thì phải xén chung quanh để bóng của nó khỏi gây thiệt hại đến đất láng giềng.
• Cây wa>>chặt.
• Cho phép thu lượm quả sồi trên đất láng giềng rơi sang

Thừa kế

• Thừa kế theo di chúc.

• Thừa kế theo luật
• Thừa kế: Cơ sở gia đình, hay là quan hệ tài sản trong gia đình La Mã cổ xua là yếu tố quan trong xác định bản chất, nội dung và hình thức thể hiện của quan hệ thừa kế.
• 1/ Thừa kế theo di chúc:
• --Điều kiện lập di chúc:
• +Co năng lực: nhung người bi thần kinh, vị thành niên, tội phạm, kẻ bị phá sản>>>.không có năng lực)
• --Lúc đầu khá phức tạp: có mặt 7 nhân chứng.
• --2 hình thức: cá nhân hoặc công khai.( có mặt quan toa)
• Nội dung di chúc thông thường hay kèm với một số qui định trách nhiệm: xây lăng mộ,…)
• 2/ Thừa kế theo pháp luật: sự tan rã của gia đình phụ hệ dẫn đến sự xuất hiện tư hữu>>>>hệ thống thừa ké xây dựng theo huyết thống mất đi cơ sở tồn tại của mình>>>>qui định thừa kế do luật pháp quyết định xuất hiện và dần đc trọng.
• Theo cấu trúc huyết thống khá phức tạp: cha mẹ, con trai, con gái ruột, anh chị em, con nuôi,…nô lệ….

TỘI PHẠM VÀ NỢ NẦN
( Bảng III – VIII – XII )
NỢ NẦN (Bảng III)


• Người đã thừa nhận hoặc bị xét xử là thiếu nợ sẽ phải hoàn trả số tiền trong vòng 30 ngày
• Sau đó, người chủ nợ có thể lôi kẻ thiếu nợ đến tòa án. Nếu người thiếu nợ không hài lòng với sự xét xử của tòa án và không có ai bảo lãnh, người chủ nợ có thể đem kẻ bị kiện theo anh ta trong xiếng xích và gông cùm nặng khoảng 15 pounds. Con nợ có thể sống nơi nào anh ta mong muốn. Nếu hắn không thể tự nuôi sống mình, thì chủ nợ phải cho anh ta 1 pound lúc mì trong 1 ngày. Nhưng nếu muốn thì có thể cho nhiều hơn.
• Trong ngày họp phiên chợ thứ 3, người chủ nợ có thể cắt giảm bớt. Nhưng nếu họ lấy nhiều hơn số mà họ có quyền được hưởng, họ cũng vẫn không hề có tội.

SAI LẦM CÁ NHÂN HOẶC DÂN SỰ (không phải vi phạm hợp đồng) MÀ NGƯỜI BỊ HẠI CÓ THỂ ĐÒI BỒI THƯỜNG

• Cho những kẻ hát lên những câu thần chú xấu xa, đen tối...
• Nếu làm bị thương người khác mà không bồi thường, sẽ bị ăn miếng trả miếng
• làm người khác bị gãy xương bằng tay hay chùy thì phải bồi thường 300 sesterces; đối với nô lệ là 150; đối với vết thương nhẹ và không nghiêm trọng thì chỉ trả 25.
• Cho những kẻ dùng bùa mê, thần chú để phá hoại mùa màng hay ngũ cốc của người khác
• (Điều 4) Nếu người luật sự lừa gạt thân chủ của mình, hắn sẽ bị nguyền rủa..
• (Điều 5) Những ai được mời đến làm nhân chứng hay là những người cầm cân nảy mực, nếu như không đưa ra bằng chứng, lời khai của mình, thì sẽ để anh ta bị mất danh dự và không còn khả năng đưa ra bất cứ lời khai nào nữa.
• Điều 3) Nếu muốn người bị giết chết bởi tên trộm vào buổi tối, thì tên trộm sẽ bị xử tử


• (Điều 10) Nếu 1 người phá hủy bằng cách đốt bất cứ tòa nhà hay đống lúa mạch nào xung quanh nhà, hắn ta sẽ bị trừng phạt và thiêu sống để thấy rằng anh ta đã với sai lầm với ý định độc ác của mình. Nhưng nếu đó chỉ là tai nạn, do tính cẩu thả, thì anh ta sẽ phải sửa chữa lại những hư hại mình gây ra, còn nếu anh ta quá nghèo để thực hiện hình phạt, thì hắn có thể bị xử nhẹ hơn


• (Điều 12) Nếu ăn trộm vào ban đêm và bị người chủ phát hiện và giết chết, thì điều đó sẽ là hợp pháp
(Điều 13) Không hợp pháp khi giết 1 tên trộm vào ban ngày nếu như hắn ta không sử dụng vũ khí để bảo vệ mình. Mặc dù anh ta có vũ khí nhưng không sử dụng và kháng cự lại, thì bạn cũng không được giết hắn. Thậm chí nếu hắn ta kháng cự lại, thì bạn nên gọi 1 ai đó có thể nghe và đến giúp bạn.
(Điều 23) Nếu bạn có tội đưa ra lời khai sai sự thật thì bạn sẽ bị ném xuống từ Tarpein Rock
(Điều 26) Không ai được tổ chức các cuộc họp hay gặp mặt vào ban đêm. Điều đó là bất hợp pháp

TỘI PHẠM

• (Điều 2) Nếu 1 người nô lệ ăn cắp hoặc làm hư hại thứ gì mà bị người chủ phát hiện, hành động cho những thiệt hại đó sẽ vì quyền lợi của nô lệ
• (Điều 5) Bất cứ điều gì được ban hành ra cuối cùng sẽ được xem như sự ràng buộc bởi pháp luật
• Bất cứ ai bồi thường sai sẽ bị đưa ra trước 3 thẩm phán và sẽ trả tiền phạt gấp đôi


TỔNG KẾT
• Cho đến nay một số quy phạm của luật La Mã không còn phù hợp nữa. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì điều kiện xã hội, kinh tế, chính trị của xã hội La Mã khoảng hai ngàn năm về trước khác xa so với bây giờ. Tuy nhiên, trải qua mấy ngàn năm, luật La Mã vẫn là minh chứng hùng hồn cho quan điểm của những ai cho rằng luật La Mã là một phần không thể thiếu được của văn minh nhân loại và có tác động lớn đến luật hiện đại, một số ví dụ:

• Ví dụ 1: Luật La Mã cổ có câu "Không ai được coi như không biết luật". Ngày nay, quy định này đã thành nguyên tắc nền tảng của nhiều nền luật pháp hiện đại.
• Ví dụ 2: Chỉ lấy một ví dụ trong phần hợp đồng thì so với luật pháp hiện đại người ta chỉ thấy thiếu một loại hợp đồng duy nhất, đó là hợp đồng bảo hiểm.
Luật La Mã là luật pháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ VI sau Công nguyên). Sẽ không thái quá khi nói rằng luật La Mã là cơ sở, là nền tảng của pháp luật hầu hết các nước trên thế giới.
Luật La Mã là sự tổng hoà của 3 luật:
ü Ius Civile, có giá trị là nền tảng cho luật dân sự ngày nay.
ü Ius Gentium, là bộ luật về các vấn đề với các nhóm người nước ngòai. Người la mã thường sử dụng thuật ngữ Jus Gentium với nghĩa tương đương Luật Quốc tế ngày nay. Thể hiện cái nhìn rộng hơn và sự xuất hiện sơ khai của khái niệm các quốc gia.
ü Ius Praetorium.

ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ QUA CÁC THỜI KÌ:
• Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.
• Các nguồn của Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ và mãi cho đến thế kỷ 19 vẫn được xem là nguồn luật pháp quan trọng trong phần lớn các quốc gia châu Âu.
• Vì thế mà người ta cũng có thể gọi các luật lệ có hiệu lực trên lục địa châu Âu trong thời kỳ Trung cổ và trong thời gian đầu của thời kỳ Hiện đại là Luật La Mã.
• Luật La Mã là luật pháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ VI sau Công nguyên)
• Luật La Mã là cơ sở, là nền tảng của pháp luật hầu hết các nước trên thế giới
• Đối với những nhà làm luật, những người nghiên cứu luật pháp thì việc nghiên cứu luật La Mã là điều gần như không thể bỏ qua.
• Trong khi rất nhiều thành tựu của thời kỳ Cổ đại có nguồn gốc từ người Hy Lạp và chỉ được người La Mã tiếp nhận thì Luật La Mã là một sáng tạo nguyên thủy của người La Mã không có gương mẫu Hy Lạp.
• Thế nhưng việc sử dụng các khái niệm và mẫu mực lý luận từ triết học Hy Lạp trong phát triển của ngành luật học La Mã đã đóng một vai trò quan trọng.

ĐÓNG GÓP CỦA LUẬT PHÁP LA MÃ CHO HỆ THỐNG LUẬT QUỐC TẾ
Lụât La Mã - lụât của nhà nước La Mã cổ đại đã trở thành hệ thống những qui phạm tương đối chuẩn xác và đã được áp dụng rộng rãi trong các quốc gia phương Tây Trung Cận Đại.

Luật La Mã - Luật của nhà nước La Mã cổ đại – chính là Luật của nhà nước chiếm hữu nô lệ tiêu biểu.

• Luật La Mã chính là:
- Nguồn gốc, nội dung các qui phạm pháp luật.
- Hình thức cấu thành các qui phạm pháp luật.
- Cơ sở nhận thức pháp lụât.

Luật pháp La Mã - phần I


LUẬT LA MÃ QUA CÁC THỜI KÌ:

• Luật La Mã thời Cổ đại
• - Đầu tiên, Luật La Mã là luật được hình thành từ việc hành luật lâu năm theo tập quán không có luật viết.
• - Một trong những tác phẩm luật ra đời sớm nhất là Bộ luật 12 bảng (tiếng La Tinh: lex duodecim tabularum), thành hình vào khoảng năm 450 trước Công Nguyên.
• - Ngành luật học La Mã đạt đến đỉnh cao nhất trong những thế kỷ đầu tiên của thời kỳ hoàng đế (thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 3).
• - Trong thời gian cuối của thời Cổ đại các học thuyết của ngành luật học cổ điển này có nguy cơ bị lãng quên. Để chống lại xu hướng đó Hoàng đế Justinian I đã ra lệnh sưu tập lại các bản văn luật cũ.
• - Tác phẩm luật mà sau này được biết đến dưới tên Corpus Iuris Civilis bao gồm các quyển sách dạy về luật (công bố năm 533), tập san các bài văn của các luật gia La Mã (tiếng La Tinh: digesta hay pandectae), các đạo luật do hoàng đế ban hành (Codex Iustinianus, công bố năm 534) và các đạo luật đã được sửa đổi bổ sung (novellae).
• Luật La Mã trong thời kỳ Trung Cổ và trong thời Hiện đại
• - Trong Đế quốc Byzantine bộ luật của Justinian vẫn là cơ sở cho việc thực thi luật pháp. - Trong thế kỷ thứ 9 Hoàng đế Leo VI (886–912) cho ra đời bộ luật Byzantine mà về cơ bản là từ bản dịch ra tiếng Hy Lạp của Codex Iustinianus và các digesta.
• Thế nhưng Luật La Mã đã đi vào lãng quên trong Tây Âu trong thời gian đầu của thời Trung cổ. Đặc biệt là người ta không còn biết đến các digesta nữa.
• Vào khoảng năm 1050 các bản văn này được tái khám phá. Bắt đầu từ thời điểm này các luật gia người Ý là những người đầu tiên tiếp tục dựa vào Luật La Mã mà trường luật của họ tại BologNa đã phát triển thành một trong những trường đại học đầu tiên của châu Âu.
• Những người bình chú dân luật (glossator) diễn giải và hiệu chỉnh lại các bài văn theo nhu cầu và phương pháp đương thời. Sau đấy những người bình luận (commentator) biên soạn các bài văn về luật thành thành những tác phẩm mang tính thực tiển.
• Khi chính thể chuyên chế và thời kỳ Khai sáng bắt đầu, luật tự nhiên lại chiếm vị trí nổi bật. Vào đầu thế kỷ 19, cùng với Trường phái Luật lịch sử mà người đại diện nổi bật là Friedrich Karl von Savigny, người ta lại bắt đầu quay lại với Luật La Mã. Ngay các bộ luật dân sự hiện đại - như Bộ luật Dân sự Đức và Bộ luật Dân sự Áo trong văn bản đầu tiên – cũng thành hình trước tiên là từ Luật La Mã


HÒAN CẢNH XUẤT HIỆN LUẬT LA MÃ

• Thế kỉ VI – VII sau công nguyên, La Mã đã từng là một quốc gia rộng lớn bao gồm hầu hết các khu vực Điạ Trung Hải với sự phát triển rực rỡ về kinh tế và xã hội.
• - Nhà nước La Mã còn nổi lên như một quốc gia có chế độ xã hội là chiếm hữu nô lệ và vì thế mà ngay từ ngày đầu tiên khi mà một Populus Rumanus xuất hiện thì cũng là lúc mà tư hữu trở nên như một bản thể vững chắc, một cơ sở cơ bản cho sự phát triển cường thịnh suốt gần 1300 năm.
• Qua những nguồn thư tịch cổ, các công trình nghiên cứu của các sử gia từ thế kỉ 3 Trước CN, nhất là qua các số liệu khảo cổ học và ngôn ngữ học, nhiều học giả ngày nay đã đi tới việc khẳng định một số điểm cơ bản về lịch sử nhà nước La Mã như sau:
• + Đầu Thế kỉ VIII Tr.CN, một trung tâm La Mã (FoRum) đã xuất hiện trên cơ sở hội tụ của một số các nhóm dân cư lạc hậu từ vùng La-xi, Pa-la-tin, Xeli, Kvi-rin…
• + Giữa thế kỉ VII Tr.CN, Forum Romani trở thành một trung tâm kinh tế và chính trị của các bộ tộc người La Mã.
• + Đầu Thế kỉ VI TR.CN, nhà nước La Mã xem như đã xuất hiện với những nét sơ khai nhất.
• - Năm 509 Sau CN, sau khi vị vua thứ 7 là Tarkvini bị đuổi khỏi thành La Mã, nhà nước La Mã bước vào giai đoạn cộng hòa chiếm hữu nô lệ.

• Nội dung cơ bản nhất của lịch sử nhà nước La Mã là :
• - Cuộc đấu tranh gay gắt giữa quý tộc và bình dân xung quanh vấn đề ruộng đất và quyền lợi chính trị, và cuộc đấu tranh vì quyền lợi chính trị cũng chỉ là hậu quả đấu tranh vì ruộng đất mà thôi.
• - Tình trạng sự gia tăng lấn át của tầng lớp quý tộc thị tộc đối với bình dân buộc họ phải tìm đến những biện pháp đấu tranh khác nhau và đáng lưu ý nhất là hình thức bỏ La Mã để ra đi đến những nơi khác.
• Luật 12 bảng mà chúng ta vẫn thường gọi được xuất hiện trong hoàn cảnh cuộc đấu tranh giữa bình dân và quý tộc ngày càng gay gắt, cho nên ta có thể xem bản chất của luật 12 bảng là sự ghi nhận vai trò của tất cả mọi công dân La Mã trong quá trình củng cố và phát triển nhà nước – sự khẳng định trật tự các quyền lợi chính trị và kinh tế của bình dân – một tầng lớp đông đảo nhất ở La Mã – có vai trò như động lực lịch sử của nhà nước La Mã mà bản chất cơ bản của nó là chế độ tư hữu.
• - Năm 514 TCN, nhà nước cộng hoà La Mã đã được thành lập, lúc đầu bộ máy nhà nước ở La Mã gồm có Viện Nguyên lão, Đại hội nhân dân và quan chấp chính (2 người).
• - Tuy chế độ cộng hoà đã được thiết lập nhưng về quyền lợi kinh tế, chính trị và địa vị xã hội, bình dân không được bình đẳng với quý tộc, vì vậy bình dân đã đấu tranh lâu dài với quý tộc để giải quyết các vấn đề đó.
• - Những thắng lợi đầu tiên của bình dân là giai cấp quý tộc phải đồng ý cho bình dân được cử quan Bảo dân để bênh vực quyền lợi cho bình dân, được chia ruộng đất, được tổ chức đại hội bình dân. Đặc biệt, về mặt pháp luật, quý tộc phải đồng ý ban hành luật thành văn.
• - Năm 454 TCN, La Mã đã cử 3 người sang Hy Lạp để tìm hiểu luật pháp của Hy Lạp, nhất là của Xôlông. Năm 452 TCN, khi 3 người này trở về, La Mã thành lập ủy ban 10 người để soạn luật

- (Solon; 640 - 558 TCN), nhà hoạt động nhà nước trong quốc gia thành bang Aten thời Hi Lạp cổ đại. Xuất thân từ một gia đình quý tộc sa sút. Năm 594 tCn., được cử giữ chức vụ chấp chính quan. Là người khởi xướng các cải cách chính trị, kinh tế, xã hội nhằm từng bước thủ tiêu các tàn dư của chế độ thị tộc, xây dựng thể chế dân chủ chủ nô công thương, tạo điều kiện cho kinh tế công thương nghiệp của Aten phát triển mạnh mẽ. Đương thời, người Hi Lạp đã xem các cải cách của Xôlông có tác động rất lớn trong việc "trút bỏ gánh nặng" các tàn dư lạc hậu nhằm xây dựng Aten trở thành một thành bang phát triển nhất trong các thành bang Hi Lạp cổ đại.


- - Sau 1 năm làm việc, ủy ban này soạn được một bộ luật khắc trên 10 bảng đồng đặt ở quảng trường để mọi người đều biết sau đó mới giao cho hội nghị bách nhân đội, tổ chức quan trọng nhất trong đại hội nhân dân phê chuẩn.
- - Do nội dung của 10 bảng chưa tập hợp hết mọi luật lệ trước đó cuả La Mã nên năm 450 TCN lại cử một ủy ban 10 người mới trong đó có 3 ủy viên là bình dân. Uy ban này soạn thêm 2 bảng nữa, vì vậy bộ luật này gọi là luật 12 bảng.
- * Nội dung của bộ luật đề cập đến nhiều mặt trong đời sống xã hội như thể lệ tố tụng xét xử, việc thừa kế tài sản, việc cho vay nợ, quan hệ gia đình, địa vị phụ nữ

- Như vậy, hoàn cảnh lịch sử sự xuất hiện luật 12 bảng là:
- + Sự phân hóa các giai tầng xã hội
- + Sự đấu tranh để bảo vệ quyền lợi kinh tế và chính trị của không chỉ bình dân mà của cả tầng lớp tiểu quý tộc có nguy cơ bị phá sản, cuả nô lệ mới được giải phóng và cuối cùng là của tầng lớp thương nhân.
- Luật pháp La Mã trải qua 3 thế kỉ phát triển tiếp theo với 2 dòng luật pháp song song:
- Các luật của các hoàng đế (leges)
- Các tác phẩm của các luật gia (jus)
-
Từ luật 12 bảng đến luật La Mã. -Corpus Juris Civilis (bộ dân luật)
• Ngày 15 tháng 12 năm 530, Justinian I thành lập Hội đồng gồm 17 người do Tribonian đứng đầu để biên soạn Digesta (hay còn có tên là Pandectae Justiniani) - Tập trích tuyển các trước tác của các luật gia La Mã. Dưới góc độ lý luận - nhận thức, Digesta được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất trong các tác phẩm của Corpus Juris Civilis .
• Sau hơn ba năm làm việc cật lực, công việc biên soạn Digesta được hoàn thành vào 16 tháng 12 năm 533. Digesta gồm 50 quyển, trích dẫn 2000 trước tác của 39 luật gia, mỗi quyển lại chia ra thành các mục (ví dụ về vật – de rebus, về mua bán – de actinibus empti vebditi, về di chúc – de testamentis...)

• Ngày 21/11/533 Biên sọan thành công sách giáo khoa luật La mã Institutiones. Việc biên soạn Institutiones có mục đích mang đến sự rõ ràng và giới thiệu toàn bộ khoa học về luật (tota legitima scientia), không chỉ có việc giải quyết các vấn đề pháp lý thực tế mà còn chứa đựng những suy luận lý thuyết chung về luật như định nghĩa về luật, về khoa học luật .
• Novellae (hay còn được gọi là Novellae leges) gồm các văn bản dưới thời Justinian (535-565) với 122 văn bản

• Sau hơn 3 năm trên, đã xây dựng đựơc một bộ luật Corpus Juris Civilis bao gồm 4 bộ phận cấu thành:
• Codex Constitutionum - Bộ luật Justinian,
• Institutiones - Sách giáo khoa Luật La Mã
• Digesta - Tổng luận luật học Justinian
• Novellae - Tập hợp luật mới còn có têh gọi là Đại toàn quốc pháp Justinian.
• Luật La Mã với Corpus Juris Civilis, là Tập hợp luật thành văn vĩ đại nhất trong lịch sử của chế độ chiếm hữu nô lệ, đánh dấu Luật La Mã đã phát triển đến thời đại huy hoàng, Corpus Juris Civilis thực sự có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của pháp luật và học thuyết pháp lý ở các nước châu Âu lục địa.
• Công tác pháp điển trong thời kì hòang đế Justinian (483 – 565) là sự kiện có ý nghĩa nhất trong lịch sử Luật la mã và hệ thống dân luật nói riêng.

• Tập hợp các chế định luật dân sự - Corpus Juris Civilis là nguồn vô cùng quý giá để từ đó có thể hiểu được lịch sử và nội dung của Luật La Mã. Trong thời kỳ phục hưng của Luật La Mã bắt đầu từ thế kỷ XI, các khoa luật trong các trường đại học tổng hợp ở châu Âu đã giảng dạy Luật La Mã qua Corpus Juris Civilis . Tập hợp các chế định luật dân sự Corpus Juris Civilis được xếp là một trong 100 công trình có ảnh hưởng khắp thế giới .
• Như vậy, Luật La Mã chia thành hai loại công pháp và tư pháp:
• Công pháp quy định mối tương quan với tôn giáo và kết cấu tổ chức quốc gia cũng phạm vi hoạt động của nó, “Công pháp liên quan đến chính thể của đế quốc La Mã, tư pháp liên quan đến lợi ích cá nhân” .
• Tư pháp là pháp luật trực tiếp liên quan đến lợi ích cá nhân. Tư pháp được chia thành luật tự nhiên, luật thị dân và luật vạn dân liên quan đến loài người với các quyền được tự nhiên giao phó (jus nature), quyền lợi của công dân La Mã (jus civil) và quyền lợi của những người khác trong Đế quốc La Mã (jus gentium) . ..

CƠ QUAN LẬP PHÁP

Thời kì Cộng Hòa
Đại Hội nhân dân

Thời kì Quân Chủ
Viện nguyên Lão và Nguyên Thủ

Cuối thế kỉ thứ III
Mệnh lệnh của nguyên thủ

Danh sách tài liệu tham khảo Văn minh phương Tây

LỊCH SỬ VĂN MINH PHƯƠNG TÂY

1. Arnold Toynbee. Nghiên cứu lịch sử- Một cách thức diễn giải. NXB Thế giới. HN – 2002.
2. Thôi Liên Trọng ( Chủ biên ). Lịch sử thế giới. Thời cổ đại.Tập 1. NXB Tp HCM – 2002.
3. Lưu Minh Hàn ( Chủ biên ). Lịch sử thế giới. Thời trung cổ. Tập 2. NXB Tp HCM – 2002.
4. Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng…( Chủ biên ) : Lịch sử thế giới. Thời cận đại ( 1640 – 1900 ).Tập 3. Nxb Tp HCM – 2002.
5. Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn. ( Chủ biên ) : Lịch sử thế giới. Thời cận đại ( 1640 – 1900 ).Tập 4. Nxb Tp HCM – 2005.
6. Từ Thiên An, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh. ( chủ biên ) :Lịch sử thế giới thời hiện đại. Tập 5. Nxb Tp. HCM – 2002.
7. Từ Thiên An ( Chủ biên ). Lịch sử thế giới. Thời đương đại. Tập 6. Nxb Tp. HCM – 2002.
8. Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Văn Anh . Đại cương lịch sử thế giới trung đại.( Tập 1 : Các nước Tây Au ) . NXB Giáo dục 1998.
9. Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng . Đại cương lịch sử thế giới cận đại.( Tập 1 : Các nước Tây Au ) . NXB Giáo dục 1998.
10. Nguyễn Anh Thái ( chủ biên ) . Lịch sử thế giới hiện đại. ( tập 1,2,3 ).NXB Giáo dục 1998 .
11. J. Gabriel – Leroux. Những nền văn minh đầu tiên của Địa Trung Hải. NXB Thế giới. HN – 2002.
12. Jean- Baptiste Duroselle, Jean – Marie Mayeur. Lịch sử Đạo Thiên Chúa. NXB Thế giới. HN – 2004.
13. Pierre Grimal. Đời sống La Mã thời cổ đại. NXB Thế giới. HN – 2004.
14. Geneviere D’ Haucourt. Đời sống thời trung cổ. NXB Thế giới. HN – 2002.
15. Mark Kishlansky, Patrick Geary, Patricia O’ Brien. Nền tảng văn minh Phương Tây. NXB VHTT. 2005.
16. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy… Lịch sử văn minh Phương Tây. NXB VHTT- 2004.
17. Caroline F. Ware, K. M Panikkar, J. M. Eomein. Lịch sử văn minh nhân loại. Thế kỷ XX. NXB VHTT. HN- 1999.
18. Đỗ Văn Nhung. Đại cương lịch sử văn minh phương Tây. NXB Tp.HCM-1999.
19. Lê Phụng Hoàng( chủ biên ). Lịch sử văn minh thế giới. ĐH Sư phạm Tp.HCM- 1998.
20. Lương Ninh ( chủ biên ). Lịch sử văn hoá thế giới cổ – trung đại. NXB GD. HN-1998.
21. Fernad Braudel. Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới. NXB KHXH. HN- 2004.
22. X. Carpusima & V. Carpusin. Lịch sử văn hoá thế giới. NXBTG. HN- 2002.
23. Crane Brinton, John. B. Christopher, Robert lee Wolff : Văn minh phương Tây. Nxb Văn Hoá, Hà Nội – 1998.
24. Shijie Congshu. Những nền văn minh thế giới. NXB Văn học. 2004.
25. Almanach những nền văn minh thế giới. NXB Văn hoá thông tin. 1996
26. Lương Ninh. Lịch sử văn minh thế giới. NXB Giáo dục. HN- 2001.

Thứ Hai, 12 tháng 5, 2008

LỊCH THI HẾT MÔN HỌC KÌ I

* NGÀY 24/5 - 17H45 - PHÒNG C.1 - MÔN TRIẾT HỌC MAC LÊNNIN
* NGÀY 31/5 - 17H45 - PHÒNG C.1 - MÔN VIẾT TIN
* NGÀY 21/6 - 17H45 - PHÒNG C.1 - MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
* NGÀY 7/6 - 17H45 - PHÒNG C.1 - LỊCH SỬ VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG

THỜI KHÓA BIỂU HỌC KỲ II

THỨ 2: LỊCH SỬ VĂN MINH PHƯƠNG TÂY - 45 tiết - Kết thúc 14/7
THỨ 3: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM - 45 tiết - kết thúc 15/7
THƯ 4: MỸ HỌC - 45 tiết - kết thúc 9/7
THỨ 5: MỸ HỌC
THỨ 6: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - 45 tiết - kết thúc 25/7



Thứ Hai, 5 tháng 5, 2008

Lời mời

Các bạn có thể tìm thêm thông tin về Văn Minh phương đông ở đia chỉ: http://coaltrung.blogspot.com/

Tôi có đưa lên blog 2 bài nói về Vô Ngã và Vô thường. các bạn có thể thảo luận.

P.Trung

Chia xẻ bài học lịch sử Văn minh Phương Đông






Trà đạo Nhật bản có lịch sử trên 400 năm, nó không những là 1 cách thức uống trà, chế tác trà hết sức độc đáo và được lưu truyền rộng rãi mà còn là 1 cách thức để tu thân dưỡng tính, đề cao yếu tố văn hóa trong sinh họat và là 1 phương pháp để giao tiếp xã hội. tên gọi Trà đạo có nghĩa là nghệ thuật uống trà của Nhật bản đã được nâng lên 1 bậc dựạ trên tinh thần của nhật là đem lễ nghi, tinh thần đầm ấm hòa hõan thân mật để tiếp đãi khách. Mặt khác gọi là trà đạo cũng vì những lễ nghi, nguyên tắc bất biến của cung cách uống trà:
Trà đạo có 4 qui định và 7 phép tắc.
4 qui định là Hòa ( hòa mục ) , Kính ( tôn kính người khác ), Thanh ( thuần khiết u tĩnh ), tịch ( làm cho thần tứ an tĩnh, gạt bỏ dục vọng, thanh thản ).
7 qui tắc: trà cần đậm nhạt vừa miệng, lửa cháy to nhỏ vừa phải, độ nóng của trà tùy theo mùa, hoa cắm trong phòng phải tươi mới, khách mời phải đến sớm hơn thời gian mời, luôn mang theo áo mưa dù trời có mưa hay không, quan tâm đến khách chu đáo kể cả khách của khách.

Do ảnh hưởng của Phật giáo Thiền tông nên vị thiền của Đạp phật qua ghi lễ uống trà của Trà đạo cũng thể hiện tinh thần “ Trà Thiền nhất vị “ tìm sự tĩnh lặng cho tâm hồn, gạt bỏ u phiền, tham danh lợi, dục vọng.

Do đó có thể thấy trà đạo gồm những yếu tố nghệ thuật, triết học, đạo đức để làm gia tăng tình cảm hữu nghị, thân thiết giữa bạn bè, chủ khách.
ở Nhật có 3 trường phái trà đạo chính là “ Biểu Thiên Gia”, “ Lý Thiên Gia” và “ Vũ giả Tiểu lộ Thiên gia” trong đó Lý Thiên Gia có ả hưởng lớn nhất

Pham Trung