Thứ Ba, 13 tháng 5, 2008

Luật pháp La Mã - phần II

NHỮNG HỢP ĐỒNG KINH TẾ
( Bảng I – II )
Co the khang định sự phat trien manh mẽ cua đơi song kinh te – xã hoi ơ La mã lam cho Luat La mã trơ thanh nhưng quy pham vô cung chat chẽ va chính xac đe phan anh quan he cua nhưng tang lơp buôn ban trong nhưng trao đoi gian đơn nhat ( ngươi mua – ngươi ban, ngươi cho vay – ngươi vay …)
KHE ƯƠC VA GIAO ƯƠC :
He thong hơp đong ơ La Mã rat phức tap va đa dang vì no phân biet hai loại hơp đong : khe ươc vao giao ươc . Mỗi loai hơp đong co nhưng đac tính riêng
KHẾ ƯỚC
• Khai niem dung đe goi nhưng hơp đong đươc công dân công nhan va phap luat bao ve

• He thong hoa cac dang khe ươc, căn cứ vao phat sinh nghĩa vu từ cac khe ươc, từ đo xuat hien bon loai hơp đong chu yeu :
• Hơp đong thực te ( xac định trach nhiem chuyen giao đo vat)
• Hơp đong cho vay (nutuum)
• Hơp đong cho mươn ( commuodatum)
• Hơp đong gửi-giư (depositum)
• Hơp đong cam co
• Hơp đong mieng :
• Hơp đong viet thanh văn ban :
• Hơp đong ưng thuan (trach nhiem phat sinh từ mot ưng thuan, chứ không phu thuoc vao viec co chuyen đo vat hay không
• Hơp đong mua – ban (emptio-venditio)
• Hơp đong thuê mươn (Locatio- conductio)
• Hơp đong uy thac (mandatum)
• Hơp đong liên doanh (societas)
• Nhưng hơp đong vô danh (contratus innominati)
• Hơp đong trao đoi (Permutatio)
• Hơp đong định gia (Contratus Acstimatorius)
GIAO ƯỚC
• La sự thoa thuan không chính thức vơi noi dung đa dang. Theo quy tat chung, cac giao ươc không đươc phap luat bao ve
• Pacta vestita : giao ươc không kem theo quyen khieu nai
• Pacta legitina : giao ươc co quyen khieu nai
– Pacta adiecta : giao ươc kem vơi hơp đong co quyen khieu nai
• Pacta legitina : giao ươc đươc luat phap


LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH

CHA MẸ & CON CÁI
• Đứa con bị dị tật thì bắt buộc phải chết.
• Nếu người cha bán đứa con trai của mình làm nô lệ 3 lần thì người con đó sẽ giải phóng khỏi người cha đó.
• Người chồng có quyền ra lệnh cho người vợ cầm lấy những thứ của riêng mình rồi đuổi vợ ra khỏi nhà.

• Điều kiện nhận con nuôi:
• - Người nhận con nuôi phải là đàn ông và đàn bà có con nhưng đã mất con.
• - Người nhận con nuôi không được phép là con dưới quyền mà phải là persona sui iuris (chủ thể độc lập)
• - Người nhận con nuôi phải lớn hơn con nuôi không dưới 18 năm.
KẾT HÔN
• Kết hôn giữa bình dân và quý tộc đều bị cấm.
• Người đàn ông đi lính có thể kết hôn sau khi hoàn tất nghĩa vụ.
• Luật pháp La Mã cho phép có sự chung sống giữa đàn ông và đàn bà mà không cần kết hôn.
• Mặc dầu gia đình La MÃ đã mang tính chất của loại gia đình 1 vợ 1 chồng nhưng vào thời cộng hoà, người đàn ông có quyền sống với người vợ theo matrimonium và với 1 người đàn bà khác theo concubinas. Nhưng nếu người vợ sống chung với người đàn ông khác thì người chồng có quyền giết.
• Để kết hôn, nam giới phải đạt lứa tuổi 14 và nữ giới đạt lứa tuổi 12, và đã ly hôn rồi.
• Khi nói về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng thì phải lưu ý rằng trong hôn nhân cum manu, mọi tài sản của vợ được chuỷên thành tài sản của chồng, ngay cả khi hôn nhân chấm dứt thì tài sản mà người vợ đóng góp cũng ko được phép lấy lại, bà ta chỉ nhận được 1 phần nhất định theo trật tự thừa kế trong trường hợp chồng chết.
ĐÁM TANG

• Nếu có ai đó qua đời mà không để lại di chúc thì người họ hàng (là nam) gần nhất sẽ là người thừa kế. Nếu không có nam, cả bộ tộc đó sẽ kế thừa.
• Nếu người nào trở nên điên loạn, người họ hàng (cũng là nam) gần nhất hoàn toàn có quyền sử dụng tài sản.
• Không người chết nào được hoả tang hay chôn trong thành phố.
• Cũng không được chôn vàng theo người chết. Nhưng nếu ở răng người chết có bịt vàng thì cũng không cấm chôn hay thiêu người chết cùng với vàng.

LUẬT VỀ TÀI SẢN, BẤT ĐỘNG SẢN - THỪA KẾ LA MÃ (Bảng V– VI – VII )
1/ Chiếm hữu_Sở hữu.

2/ Quyền đối với tài sản của người khác.

3/ Quyền cầm cố.
• 1/Chiếm hữu_sở hữu: chiếm dụng đồ vật thực tế.
• --Được pháp luật bảo vệ,ko phụ thuộc vào chủ thể chiếm hữu có quyền sở hữu đối với nó hay không
• --Các dạng chiếm hữu:
• --Chủ sở hữu bình thường, có trong tay đồ vật là : chiếm hữu hợp pháp.
• --Những người có đồ vật và có ý đồ xem chúng là của mình nhưng lại không có quyền sở hữu gọi là chiếm hữu bất hợp pháp
• +chiếm hữu bhp nhưng ngay thẳng:1 người nào đó có đồ vật từ một người không phải là chủ sở hữu vật đó nhưng lại làm như là chủ sở hữu
• +chiếm hữu bhp nhưng không ngay thẳng: co thể là kẻ ăn cắp: biêt ro đồ vật đó không phải là của mình nhưng lại làm như là của mình.
• (nếu chủ sh phát đon kiện>>>co the tro thanh chu sh>>>.thiện tâm(chiu trach nhiem muc do it hon)
• --Chủ thể không còn chiếm hữu nữa nếu vật rời khỏi anh ta, hoac anh ta muốn kêt thúc chiếm hữu.
• 2/Quyền đối với tài sản của người khác:
Đây là 1 chế định khá đặc biệt vào thời bấy giờ, vì bề ngoài có vẻ như là bất hợp lí khi mà 1 người không phải là chủ sở hữu nhưng lai có quyền hạn đối với đồ vật đó…..vd: sử dụng, thuê đất ngkhác để canh tác.
• Người sử dụng phải có trách nhiệm tu bổ mảnh đất chủ của nó cho phép sử dụng, tuc là ko đc gây hại cho mảnh đất đó.
• Nguoc lai, ng chủ sh ko dc phép cấm đoán tuc là phải tạo moi đk.
• Quyền đc sống trong nhà ngkha1c
• Quyền đc su dụng sức lao động của nô lệ và gia súc
• >>>>PHÁP LUẬT CAN THIỆP VÀ BAO VE QUYEN LOI thông wa hình thuc kiện.
• 3/Quyền cầm cố:
• Là một loại hình quyền đối với tài sản nhằm để thực hiện một giao kết nào đó. Đc phap luật bao vệ tuyệt đối.
• Vd: A no B 800đồng>>.A cầm cố mảnh ruộng của mình cho B nhưng vẫn đc canh tác trên mảnh ruộng đó.
Bất động sản
• 3 hình thức:
1/ Sở hữu nhà nước.
2/ Sở hữu công xã.
3/ Sở hữu tư hữu.

Thời hạn chiếm giữ:2 năm.

• Bất động sản: 3 hình thức:
• i/ Sở hữu nhà nước:
• ii/Sở hữu công xã:
• iii/Sở hữu tư hữu: biến động
• + do tầng lớp giàu có ra sức chiếm giữ đất, dù chỉ được sử dụng đất công>>>vơí quyền lực của mình, họ biến sự sử dụng tạm thời thành quyền sở hữu riêng đối với đất công.
• Chiếm hữu ruộng đất là 2 năm.
• Cây cối cao 15 chân thì phải xén chung quanh để bóng của nó khỏi gây thiệt hại đến đất láng giềng.
• Cây wa>>chặt.
• Cho phép thu lượm quả sồi trên đất láng giềng rơi sang

Thừa kế

• Thừa kế theo di chúc.

• Thừa kế theo luật
• Thừa kế: Cơ sở gia đình, hay là quan hệ tài sản trong gia đình La Mã cổ xua là yếu tố quan trong xác định bản chất, nội dung và hình thức thể hiện của quan hệ thừa kế.
• 1/ Thừa kế theo di chúc:
• --Điều kiện lập di chúc:
• +Co năng lực: nhung người bi thần kinh, vị thành niên, tội phạm, kẻ bị phá sản>>>.không có năng lực)
• --Lúc đầu khá phức tạp: có mặt 7 nhân chứng.
• --2 hình thức: cá nhân hoặc công khai.( có mặt quan toa)
• Nội dung di chúc thông thường hay kèm với một số qui định trách nhiệm: xây lăng mộ,…)
• 2/ Thừa kế theo pháp luật: sự tan rã của gia đình phụ hệ dẫn đến sự xuất hiện tư hữu>>>>hệ thống thừa ké xây dựng theo huyết thống mất đi cơ sở tồn tại của mình>>>>qui định thừa kế do luật pháp quyết định xuất hiện và dần đc trọng.
• Theo cấu trúc huyết thống khá phức tạp: cha mẹ, con trai, con gái ruột, anh chị em, con nuôi,…nô lệ….

TỘI PHẠM VÀ NỢ NẦN
( Bảng III – VIII – XII )
NỢ NẦN (Bảng III)


• Người đã thừa nhận hoặc bị xét xử là thiếu nợ sẽ phải hoàn trả số tiền trong vòng 30 ngày
• Sau đó, người chủ nợ có thể lôi kẻ thiếu nợ đến tòa án. Nếu người thiếu nợ không hài lòng với sự xét xử của tòa án và không có ai bảo lãnh, người chủ nợ có thể đem kẻ bị kiện theo anh ta trong xiếng xích và gông cùm nặng khoảng 15 pounds. Con nợ có thể sống nơi nào anh ta mong muốn. Nếu hắn không thể tự nuôi sống mình, thì chủ nợ phải cho anh ta 1 pound lúc mì trong 1 ngày. Nhưng nếu muốn thì có thể cho nhiều hơn.
• Trong ngày họp phiên chợ thứ 3, người chủ nợ có thể cắt giảm bớt. Nhưng nếu họ lấy nhiều hơn số mà họ có quyền được hưởng, họ cũng vẫn không hề có tội.

SAI LẦM CÁ NHÂN HOẶC DÂN SỰ (không phải vi phạm hợp đồng) MÀ NGƯỜI BỊ HẠI CÓ THỂ ĐÒI BỒI THƯỜNG

• Cho những kẻ hát lên những câu thần chú xấu xa, đen tối...
• Nếu làm bị thương người khác mà không bồi thường, sẽ bị ăn miếng trả miếng
• làm người khác bị gãy xương bằng tay hay chùy thì phải bồi thường 300 sesterces; đối với nô lệ là 150; đối với vết thương nhẹ và không nghiêm trọng thì chỉ trả 25.
• Cho những kẻ dùng bùa mê, thần chú để phá hoại mùa màng hay ngũ cốc của người khác
• (Điều 4) Nếu người luật sự lừa gạt thân chủ của mình, hắn sẽ bị nguyền rủa..
• (Điều 5) Những ai được mời đến làm nhân chứng hay là những người cầm cân nảy mực, nếu như không đưa ra bằng chứng, lời khai của mình, thì sẽ để anh ta bị mất danh dự và không còn khả năng đưa ra bất cứ lời khai nào nữa.
• Điều 3) Nếu muốn người bị giết chết bởi tên trộm vào buổi tối, thì tên trộm sẽ bị xử tử


• (Điều 10) Nếu 1 người phá hủy bằng cách đốt bất cứ tòa nhà hay đống lúa mạch nào xung quanh nhà, hắn ta sẽ bị trừng phạt và thiêu sống để thấy rằng anh ta đã với sai lầm với ý định độc ác của mình. Nhưng nếu đó chỉ là tai nạn, do tính cẩu thả, thì anh ta sẽ phải sửa chữa lại những hư hại mình gây ra, còn nếu anh ta quá nghèo để thực hiện hình phạt, thì hắn có thể bị xử nhẹ hơn


• (Điều 12) Nếu ăn trộm vào ban đêm và bị người chủ phát hiện và giết chết, thì điều đó sẽ là hợp pháp
(Điều 13) Không hợp pháp khi giết 1 tên trộm vào ban ngày nếu như hắn ta không sử dụng vũ khí để bảo vệ mình. Mặc dù anh ta có vũ khí nhưng không sử dụng và kháng cự lại, thì bạn cũng không được giết hắn. Thậm chí nếu hắn ta kháng cự lại, thì bạn nên gọi 1 ai đó có thể nghe và đến giúp bạn.
(Điều 23) Nếu bạn có tội đưa ra lời khai sai sự thật thì bạn sẽ bị ném xuống từ Tarpein Rock
(Điều 26) Không ai được tổ chức các cuộc họp hay gặp mặt vào ban đêm. Điều đó là bất hợp pháp

TỘI PHẠM

• (Điều 2) Nếu 1 người nô lệ ăn cắp hoặc làm hư hại thứ gì mà bị người chủ phát hiện, hành động cho những thiệt hại đó sẽ vì quyền lợi của nô lệ
• (Điều 5) Bất cứ điều gì được ban hành ra cuối cùng sẽ được xem như sự ràng buộc bởi pháp luật
• Bất cứ ai bồi thường sai sẽ bị đưa ra trước 3 thẩm phán và sẽ trả tiền phạt gấp đôi


TỔNG KẾT
• Cho đến nay một số quy phạm của luật La Mã không còn phù hợp nữa. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì điều kiện xã hội, kinh tế, chính trị của xã hội La Mã khoảng hai ngàn năm về trước khác xa so với bây giờ. Tuy nhiên, trải qua mấy ngàn năm, luật La Mã vẫn là minh chứng hùng hồn cho quan điểm của những ai cho rằng luật La Mã là một phần không thể thiếu được của văn minh nhân loại và có tác động lớn đến luật hiện đại, một số ví dụ:

• Ví dụ 1: Luật La Mã cổ có câu "Không ai được coi như không biết luật". Ngày nay, quy định này đã thành nguyên tắc nền tảng của nhiều nền luật pháp hiện đại.
• Ví dụ 2: Chỉ lấy một ví dụ trong phần hợp đồng thì so với luật pháp hiện đại người ta chỉ thấy thiếu một loại hợp đồng duy nhất, đó là hợp đồng bảo hiểm.
Luật La Mã là luật pháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ VI sau Công nguyên). Sẽ không thái quá khi nói rằng luật La Mã là cơ sở, là nền tảng của pháp luật hầu hết các nước trên thế giới.
Luật La Mã là sự tổng hoà của 3 luật:
ü Ius Civile, có giá trị là nền tảng cho luật dân sự ngày nay.
ü Ius Gentium, là bộ luật về các vấn đề với các nhóm người nước ngòai. Người la mã thường sử dụng thuật ngữ Jus Gentium với nghĩa tương đương Luật Quốc tế ngày nay. Thể hiện cái nhìn rộng hơn và sự xuất hiện sơ khai của khái niệm các quốc gia.
ü Ius Praetorium.

ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ QUA CÁC THỜI KÌ:
• Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.
• Các nguồn của Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ và mãi cho đến thế kỷ 19 vẫn được xem là nguồn luật pháp quan trọng trong phần lớn các quốc gia châu Âu.
• Vì thế mà người ta cũng có thể gọi các luật lệ có hiệu lực trên lục địa châu Âu trong thời kỳ Trung cổ và trong thời gian đầu của thời kỳ Hiện đại là Luật La Mã.
• Luật La Mã là luật pháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ VI sau Công nguyên)
• Luật La Mã là cơ sở, là nền tảng của pháp luật hầu hết các nước trên thế giới
• Đối với những nhà làm luật, những người nghiên cứu luật pháp thì việc nghiên cứu luật La Mã là điều gần như không thể bỏ qua.
• Trong khi rất nhiều thành tựu của thời kỳ Cổ đại có nguồn gốc từ người Hy Lạp và chỉ được người La Mã tiếp nhận thì Luật La Mã là một sáng tạo nguyên thủy của người La Mã không có gương mẫu Hy Lạp.
• Thế nhưng việc sử dụng các khái niệm và mẫu mực lý luận từ triết học Hy Lạp trong phát triển của ngành luật học La Mã đã đóng một vai trò quan trọng.

ĐÓNG GÓP CỦA LUẬT PHÁP LA MÃ CHO HỆ THỐNG LUẬT QUỐC TẾ
Lụât La Mã - lụât của nhà nước La Mã cổ đại đã trở thành hệ thống những qui phạm tương đối chuẩn xác và đã được áp dụng rộng rãi trong các quốc gia phương Tây Trung Cận Đại.

Luật La Mã - Luật của nhà nước La Mã cổ đại – chính là Luật của nhà nước chiếm hữu nô lệ tiêu biểu.

• Luật La Mã chính là:
- Nguồn gốc, nội dung các qui phạm pháp luật.
- Hình thức cấu thành các qui phạm pháp luật.
- Cơ sở nhận thức pháp lụât.

Không có nhận xét nào: